Mô tả chi tiết
I.Khái quát chung về thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm - nỗi kinh hoàng của người lao động nặng, thoát vị đĩa đệm-căn bệnh lấy đi khả năng hoạt động linh hoạt của những người bình thường kèm theo đó là những cơn đau tưởng chừng như có thể gãy cột sống.
Các động tác thường gặp trong sinh hoạt hàng ngày như bê nhấc xe máy, xách xô nước hoặc đột ngột xoay người lấy đồ đều gây áp lực lên cột sống, gia tăng nguy cơ thoát vị đĩa đệm.
Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý cột sống dễ mắc phải nhưng rất khó chữa. Tiếp cận sai phương pháp không chỉ dẫn đến tốn kém chi phí điều trị mà còn khiến bệnh tình trầm trọng hơn. Theo các chuyên gia cơ xương khớp hàng đầu hoa kỳ cho biết theo thống kê nhiều bệnh nhân thoát vị đĩa đệm khi đến điều trị đều không biết tại sao mắc bệnh.
II.Triệu chứng:
– Khi bị
thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, người bệnh có biểu hiện đau vùng gáy, vai. Ðau, tê, mất cảm giác từng vùng ở cả tay, cổ tay, bàn tay. Giảm cơ lực tay. Các hiện tượng đau, nhức, tê tăng lên hay giảm xuống theo cử động cổ tay…
– Những cơn đau đầu ở vùng chẩm, đau lan tới đỉnh đầu, thái dương, hốc mắt, đau một bên và hay đau vào buổi sáng, đau thon thót từng cơn.
– Khi bị thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng thì gây đau vùng thắt lưng và triệu chứng đau thần kinh liên sườn: cảm giác đau tăng khi nằm nghiêng, ho và đại tiện. Bệnh nhân sẽ thấy đau vùng cột sống lưng, lan theo hình vòng cung ra phía trước ngực, dọc theo khoang liên sườn. Ðau, tê, mất cảm giác từng vùng ở mông, chân, bàn chân, trường hợp nặng có thể bị liệt. Ngoài ra bệnh nhân còn bị hạn chế cử động cột sống: không còn khả năng ưỡn của thắt lưng, không cúi được xuống thấp… Bệnh nhân sẽ thấy đau thắt lưng cấp hay mạn tính, đau thần kinh tọa, đau thần kinh đùi bì. Người bệnh có tư thế ngay lưng hay vẹo về một bên để chống đau, cơ cạnh cột sống co cứng. Có trường hợp đau rất dữ dội và người bệnh phải nằm bất động về bên đỡ đau.
III.Theo y học cổ truyền
Theo y học cổ truyền, thoát vị đĩa đệm thuộc phạm vi chứng yêu thống (đau lưng), yêu thống liên tất (đau lưng lan xuống gối).
Theo y học cổ truyền, có những nguyên nhân có thể gây thoát vị đĩa đệm như: do chấn thương, do cảm phong, hàn, thấp, nhiệt, do tuổi già, do lao động quá sức, do sinh hoạt tình dục không điều độ, do ảnh hưởng của bệnh mãn tính…
Khi ngoại tà như: phong, hàn, thấp, nhiệt bên ngoài xâm nhập vào cơ thể làm cho kinh mạch ở vùng lưng bị ngăn trở gây nên đau. Cũng có thể do tuổi già, suy yếu, lao động quá sức, sinh hoạt tình dục quá mức khiến cho các lạc mạch ở vùng lưng không được nuôi dưỡng tốt, các đĩa đệm dần dần bị khô, cứng sẽ gây nên đau. Vùng lưng có quan hệ đến thận, nếu thận suy yếu cũng sẽ gây nên đau. Ngoài ra, khí và huyết nếu không vận hành được sẽ khiến cho huyết bị ngưng trệ cũng gây nên đau; chấn thương do té ngã làm cho huyết bị ứ trệ, ảnh hưởng đến các kinh mạch, lạc mạch ở vùng lưng cũng gây nên đau…
Theo y học cổ truyền, bệnh thoát vị đĩa đệm có các thể bệnh sau:
1.Thoát vị đĩa đệm Thể Hàn Thấp
2.Thoát vị đĩa đệm Thể Phong Thấp
3.Thoát vị đĩa đệm Thể Thấp Nhiệt
4.Thoát vị đĩa đệm Thể Thận Hư
5.Thoát vị đĩa đệm Thận Dương Hư
6. Thoát vị đĩa đệm Khí Trệ Huyết Ứ
IV.Chọn phương pháp điều trị phù hợp
Hiện nay, phẫu thuật là phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm tương đối phổ biến. Tuy nhiên, phẫu thuật chỉ được áp dụng trong những trường hợp nặng do biến chứng nguy hiểm và khả năng tái đau cao.
Theo một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2011 tại bang Ohio (Mỹ), trong 1.450 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống hoặc xuất hiện triệu chứng chèn ép thần kinh, có đến 50% từ chối phẫu thuật dù có chỉ định của bác sĩ. Sau 2 năm, số bệnh nhân sau phẫu thuật nhưng vẫn bị tái đau và phải dùng thuốc giảm đau tăng lên đến 41%. Nhóm tác giả kết luận rằng phẫu thuật không thể mang lại hiệu quả chữa đau cho tất cả trường hợp bệnh nhân gặp vấn đề cột sống.
Các chuyên gia cơ xương khớp Hoa Kỳ cho rằng hơn 90% bệnh nhân mắc bệnh cột sống có thể điều trị bảo tồn để chữa đau mà không cần sự can thiệp của phẫu thuật. Thay vào đó, có thể chọn liệu trình kết hợp giữa trị liệu thần kinh cột sống và vật lý trị liệu.Phương pháp chữa đau này được nhiều chuyên gia xương khớp tại Mỹ và các nước phát triển lựa chọn. Không chỉ có hiệu quả xoa dịu cơn đau, phương pháp này còn khôi phục cấu trúc đĩa đệm hư tổn, mang lại hiệu quả điều trị dài lâu, ngăn ngừa cơn đau tái phát.
VI.Điều trị Đau thắt lưng, thoát vị đĩa đệm bằng điện sinh học DDS
Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp điện sinh học DDS đặc biệt có hiệu quả trong việc hỗ trợ giảm đau và nắn chỉnh đĩa đệm trở về vị trí sinh lý bình thường
Bước 1: Khai lưng.
Bước 2: Làm vùng Thận với dầu A18+A1, A11+A1.
Bước 3: Làm vùng can với dầu A18+A1, A10+A1.
Bước 4: Làm Bát liêu, hoàn chung, hoàn khiêu và toàn bộ vùng mông. Điểm đau dùng dầu A18+A1.
Bước 5: Làm Thận du với dầu A11+A1.
Bước 6:Vuốt đới mạch qua yêu nhãn.
Bước 7: Làm điểm đau: dùng dầu A18+A1, A5+A1 miết, ấn.
Chú ý: kéo thoát vị cột sống, làm mềm cơ cạnh cột sống, bên không đau làm trước.
Bước 8: Làm chân.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Những trường hợp dưới đây không nên điều trị bằng DDS – Điện sinh học:
1. Mắc nhiều bệnh mãn tính như: Tim mạch, phổi, thận, gan, mật dạ dày,…
2. Các loại ung thư ác tính
3. Bệnh truyền nhiễm giai đoạn cấp tính.
4. Phụ nữ kỳ kinh, phụ nữ có thai.
5. Các loại bệnh đang chảy máu.
6. Trong cơ thể có kim loại (đinh, nẹp, vit,teen, silicon, nâng ngực, mông, phẫu thuật, mũi).
7. Các loại phẫu thuật dưới 6 tháng.
8. Cơ thể gầy yếu suy kiệt, Người cao tuổi>65 tuổi
9. Sau phẫu thuật kết hợp xương đã tháo đinh vẫn phải cẩn trọng.
10. Huyết áp tối đa trên 160 mmHg, và huyết áp tối thiểu trên 110 mmHg
11. Nếu có kính áp tròng khi làm phải tháo ra
12. Uống rượu xong không làm được
Trị liệu bằng liệu pháp DDS - Điện sinh học dùng máy xung điện vào người thầy thuốc kích hoạt dòng điện từ cơ thể thầy thuốc tác động vào người bệnh giúp khai thông kinh lạc, ứ trệ, khôi phục tế bào gốc, khử phong, đổi hàn, cân bằng độ PH. Chữa Viên khớp xương, tai biến, phong thấp, cong vẹo cột sống, u xơ, tắc tia sữa, tiền liệt tuyến, phù thũng, tiểu đường, viêm xoang, giảm béo, nâng ngực, nâng cao cơ mặt chỉ với liệu trình 10 lần rất có hiệu quả.
Trị liệu bằng DDS có tác dụng tương tự như châm cứu nhưng nhờ có dòng điện sinh học nên độ thẩm thấu sâu hơn (từ 40 – 50 cm), trên diện rộng rất dễ chịu, không bị đau đớn như châm cứu hay điện châm.
Ngoài ra, bạn cũng có thể mua máy DDS về tự trị liệu tại nhà.
CÁC BƯỚC ĐĂNG KÝ TRỊ LIỆU
1/ Thăm khám và trải nghiệm lần đầu miễn phí.
2. Đăng ký trị liệu và điền thông tin vào thẻ liệu trình.
3. Đóng tiền và hẹn lịch chữa.
Lưu ý: Trị liệu 1 lần bằng DDS – Điện sinh học sẽ thấy đỡ.
Trị liệu 5 – 7 lần gần như khỏi khẳn, bệnh nhân không được bỏ trị liệu mà phải chữa tiếp để bệnh không tái phát.
Bệnh nhân nói rõ chuyển biến bệnh sau mỗi lần trị liệu và xác nhận hiệu quả khi hết liệu trình trị liệu.
bệnh nhân đăng ký trị liệu trình sẽ được giảm giá.
DDS – Điện sinh học là liệu pháp chữa bệnh và làm đẹp mới có mặt ở Việt Nam, quý vị muốn điều trị hoặc học nghề vui lòng liên hệ với trung tâm chúng tôi.
Hotline: 0912251884 (Số Zalo / Facebook online 24/7)
Website: www.thegioimatxa.net/dds
E.mail: info@thegioimatxa.net
Xin chân thành cảm ơn!
Nguồn: DDS/Điện sinh học
Xem Video DDS / Video điện sinh học
Xem : DDS – Điện sinh học Trên Facebook .
Tham gia thảo luận và chia sẻ với DDS – Điện sinh học Trên Facebook